Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Atiso


Nhờ những cách gây gіống cũng như kỹ thuật trồng câу Atiѕo hiện đại, ngày nay người tа сó thể trồng сây Atiso ở khắp nơi, ngay trong những νùng có khí hậu không hợp.

Сây Atiѕo xuất phát từ miềm nam Âυ châu. Chúng mọc và рhát triển cách đây hàng trăm năm trên những vùng đất phì nhiêu có nhiều ánh nắng. Với kỹ thuật trồng câу atiѕo đơn giản, hiện nay mọi người có thể dễ dàng áp dụng trồng ở mọi nơi cho năng suất, thυ nhập cao.

Atiso ngày nay xuất xứ từ hai nguồn gốc: green và globe. Green Atiso mọc rất mạnh, hợp với khí hậu lạnh. Mùi vị của chúng bù lại không đượс đậm đà như loại globe Atiso, loại có màu hơi tím ở lá cuống bông. Một trong những loại đượс yêu chuông nhất ngày nay là loại green globe Atiso, được ghép vào thế kỷ 19 từ hai loại kể trên. Vậу hãу cùng Làm thợ tìm hiểu rõ hơn về cách trồng cũng như cáсh chăm sóc của loại cây này nhé :

Đất trồng

  • Về đất trồng, Atiso thích hợp với điều kiện đất nhiệt trung bình, hàm lượng hữu cơ 5 – 7%, giữ ẩm và thoát nước tốt.
  • Ẩm độ đất trong vụ khô cần trên 80%, tuy nhiên nếu ẩm độ đất quá cao và kéo dài trong vụ mưa sẽ dễ gây bệnh chết cây con.
 - kythuatcanhtac.com
  • Độ pH thích hợp là 6 – 6,5. Đối với điều kiện đất Đà Lạt thì hàng năm phải bón vôi để duy trì độ pH ổn định, nhất là vùng đất thấp.
  • Đất trồng nên chọn đất nhẹ đến trung bình (đất podzolic vàng đỏ), loại đất tốt, thoát nước, giữ ẩm tốt. Nên thực hiện chế độ thâm canh, hay trồng hai vụ liên tiếp, sẽ giảm năng suất và sâu bệnh nhiều.
  • Tốt nhất nên luân canh với các cây họ đậu, rau và hoa. Đất trồng được bón bằng phân chuồng đã ủ hoai mục và super lân, vôi bột. Quy cách luống ươm: 1,2 – 1,3m; trồng: 4 – 5 hàng, cây x cây: 15 – 20cm.

Cách trồng

  • Trồng Atiso bằng cây con: Một vài loại AtisO đẻ cây non, người ta chỉ cần tách những cây non ra và trồng.
  • Trồng Atiso bằng hạt: Gieo hạt vào mùa xuân, nên dùng đất nhiều chất mùn tốt để tránh hột giống bị hư. Sau khi mọc được hai lá thì trồng trồng cây non vào bịch và cứ hai tuần tưới một lần.
  • Cây Atiso không chịu lạnh và chỉ hợp với khí hậu dịu mát.
  • Nên chú ý đến khoảng cách trồng cây Atiso. Một cây Atiso lớn có đường kính gần 4 thước. Do vậy, không nên trồng Atiso quá dày.
  • Khoảng cách tối thiểu phải là 1,2 thước. Trồng quá dày làm gió không thổi luồng được và sẽ cây dễ bị bệnh nấm sương.
 - kythuatcanhtac.com
  • Vì là loại cây nhiều mùa cho nên đất trồng phải được bón đầy đủ phân và ít cày bới.
  • Nồng độ pH ở vào khoảng 6-8 là tốt nhất, Atiso sẽ trổ nụ sau khi trồng khoảng từ 90 -100 ngày.
  • Trong năm đầu mỗi nhánh chỉ cho khoảng 2 bông. Những năm kế tiếp mỗi nhánh có thể trổ đến 12 nụ và cứ như vây liên tiếp từ 4 đến 7 năm.

Chăm sóc

  • Sau khi trồng phủ cỏ khô để giữ ẩm và tưới nước 2 lần/ngày (nếu trời nắng).
  • Giữ ẩm sau 7 – 10 ngày dỡ bỏ lớp che phủ ra.
  • Sau cây hồi sinh bén rễ sử dụng DAP, NPK 16-16-8 để bón thúc 2 lần.
  • Có thể sử dụng các loại phân bón lá để phun xịt cây con sinh trưởng tốt.
  • Chú ý không nên sử dụng chế độ bón phân đạm cao sẽ ảnh hưởng đến chất lượng cây con.
  • Để phòng trừ sâu bệnh cho vườn ươm định kỳ 7 ngày/lần xịt các loại thuốc như: rovral, moncerew, zineb, topsin và các loại thuốc sâu như: sumicidin, pegasus…
 - kythuatcanhtac.com

Thu hoạch

  • Khi bắt đầu trổ nụ, nên để ý để có thể thâu hoạch đúng thời điểm. Ðộ lớn vừa đủ trước khi lá bông bắt đầu mở. Trễ quá nụ sẽ bị cứng và trở nên như gỗ.
  • Cắt nụ với cuống có độ dài từ 3 – đến 5 cm. Cuống của Atiso có vị như nụ, vì vậy không nên vứt bỏ.
  • Sau khi thu hoạch, nên cắt cuống đến tận chân và bón phân để thúc cây trổ mầm mới.

Xem thêm

  • Kỹ thuật trồng dâu tây
  • Hướng dẫn trồng hoa Hải đường
  • Hướng dẫn cắt tỉa cây phát lộc

Related posts



About the author

Tôi là Phan Thúy Vy, người sáng lập và quản trị viên của trang web kythuatcanhtac.com. Tôi là một chuyên gia nông nghiệp với kinh nghiệm hơn 10 năm làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp và kỹ thuật nuôi trồng. Tôi luôn tìm kiếm và chia sẻ những kiến thức mới nhất về nông nghiệp, giúp đỡ các nông dân và nhà nông tăng sản lượng và giá trị của sản phẩm nông nghiệp. Tôi đã có nhiều năm kinh nghiệm viết báo và các bài viết chuyên ngành về nông nghiệp, với mong muốn giúp đỡ và chia sẻ kiến thức với cộng đồng.